1/1/0001

Kinh nghiệm hoàn thành các chỉ tiêu của Đề án 06 ở địa bàn miền núi

Khánh Sơn, Khánh Vĩnh là hai huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa với hơn 75% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, đời sống còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06 của Chính phủ về “Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn 2030” tại hai địa phương này cũng có những khó khăn nhất định. 

11/08/2023

Hoàn thiện chính sách pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ nhân tài ở Việt Nam

hân tài là nguồn lực quyết định tiềm lực và sức mạnh của quốc gia. Bài học trong quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước của Việt Nam và các quốc gia tiêu biểu đã chứng minh quốc gia nào có chiến lược, giải pháp đúng đắn, hiệu quả trong việc tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ nhân tài sẽ tạo được nhiều lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển nhanh và bền vững.

17/08/2021

Kinh nghiệm quản lý ngân sách của một số nước

Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước hiệu quả là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu của bất kỳ chính phủ nào nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trong điều kiện nguồn thu ngân sách ngày càng khó khăn, nhu cầu chi ngày càng lớn, tình trạng bội chi ngân sách thường xuyên… thì việc phác họa một số kinh nghiệm quản lý, sử dụng ngân sách ở một số nước sẽ cho những bài học có thể tham khảo.

24/12/2015

Đánh giá công chức theo kết quả thực thi công vụ tại một số nước thuộc OECD

Kết quả điều tra của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) về quản lý chiến lược nguồn nhân lực tại 29 nước thuộc OECD cho thấy, hầu hết các nước thành viên OECD đều có một hệ thống đánh giá thực thi chính thức đối với người lao động trong khu vực nhà nước. Các hệ thống này dựa trên cơ sở đánh giá thực thi cá nhân và 1/3 các nước thuộc OECD đã phát triển hệ thống quản lý thực thi đối với công chức cấp cao như Canada, Đan Mạch, Hàn Quốc, Anh, Na Uy…

23/09/2016

Một số xu hướng cải cách công vụ trên thế giới

Các hệ thống công vụ đã và đang đứng trước những yêu cầu cải cách mới khi chính phủ không chỉ phải phản hồi với những thay đổi trong môi trường toàn cầu mà còn phải đáp ứng nhu cầu chủ động, tích cực từ phía công dân. Nhiều nước dịch chuyển hệ quy chiếu về mối quan hệ giữa Nhà nước và người dân theo hướng lấy công dân làm trung tâm

21/08/2016

Kỳ cuối: Chính quyền đô thị thành phố Bắc Kinh – Mô hình cấp chính quyền thành phố “trung gian”

Do Trung Quốc chủ trương thực hành rộng rãi thể chế “Thị lãnh đạo huyện”. “Thành phố tương đối lớn” đã bị biến thành một cấp trung gian trong chính quyền địa phương Trung Quốc. Điều này đã dẫn đến chính quyền địa phương Trung Quốc trên thực tế lại được phân chia thành 4 cấp, kết cấu tầng thứ quản lý bị phức tạp hóa

07/08/2015

Kỳ 4: Tổ chức chính quyền đô thị thành phố Seoul – chính quyền 03 cấp

Trước xu thế dân chủ hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, quyền dân chủ trong hệ thống quản lý, mở rộng quyền lực cho chính quyền cơ sở được mở rộng hơn, tháng 3/1994, Luật Tự quản chính quyền địa phương đã được sửa đổi; trong đó, điểm thay đổi lớn nhất là chế độ bổ nhiệm tỉnh trưởng, thị trưởng cũng được mở rộng hơn. Thị trưởng Seoul hiện nay được người dân Seoul trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ hoạt động là 4 năm

29/07/2015

Chung nhan Tin Nhiem Mang
Back To Top